...
...
...
...
...
...
...
...

cuộc phiêu lưu bí ẩn

$904

Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của cuộc phiêu lưu bí ẩn. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ cuộc phiêu lưu bí ẩn.Năm 2019, việc cô Trần Thị Thúy (Trường THPT Đức Hợp, H.Kim Động, Hưng Yên) được vinh danh là một trong 50 giáo viên toàn cầu, từ hơn 10.000 ứng viên trên thế giới, gây chú ý đặc biệt trong ngành giáo dục. Giải Global Teacher Prize của cô Thúy là giải thưởng danh giá được trao bởi Quỹ Varkey và UNESCO cho các giáo viên xuất sắc trên toàn thế giới. Giải thưởng vinh danh những nhà giáo có đóng góp đặc biệt cho nghiên cứu xuyên quốc gia và cho cộng đồng học sinh.Lần đầu tiên Thúy tiếp xúc với tiếng Anh là hồi lớp 6. Những năm THCS còn lại, cô và các bạn không được học tiếp môn này do trường thiếu giáo viên. Một người anh họ là sinh viên đại học ở Hà Nội khi về chơi đã tặng cô cuốn tạp chí song ngữ. Trong đó, cô tìm thấy những kiến thức thú vị nên tự mày mò học tiếng Anh… Đó là cơ duyên để cô Thúy nhận ra niềm yêu thích đối với tiếng Anh và nuôi dưỡng ước mơ trở thành cô giáo dạy môn học này.Vốn là học sinh của Trường THPT Đức Hợp (H.Kim Động, Hưng Yên), sau khi tốt nghiệp khoa tiếng Anh Trường ĐH Sư phạm Hà Nội, cô Thúy trở về trường cũ công tác và đặt mục tiêu đổi mới trong phương pháp dạy học. "Tôi tự hỏi, nếu bản thân áp dụng những nội dung và phương pháp mình được học hồi năm 2002 - 2005 cho hàng chục năm sau thì liệu có còn phù hợp hay không, khi mà điều kiện, phương tiện học tập của học sinh ngày nay đã khác quá nhiều so với thời của tôi? Tôi bắt đầu tự đổi mới bằng việc hoàn thành khóa học chuẩn giáo viên ngoại ngữ theo Đề án ngoại ngữ quốc gia 2020 của Sở GD-ĐT Hưng Yên. Với mong muốn duy trì khả năng mà mình có được, tôi lên mạng tìm những video học tiếng Anh để tự bồi dưỡng…", cô Thúy chia sẻ.Đối mặt thực trạng học trò còn gặp nhiều khó khăn với kỹ năng nghe, nói tiếng Anh, cô Thúy đã áp dụng nhiều phương pháp dạy học tích cực, nhưng kết quả vẫn chưa đạt mong đợi. Không nản lòng, cô tìm kiếm những cách dạy tạo hứng thú cho học sinh, ứng dụng công nghệ vào bài giảng, tổ chức các tiết học kết nối qua Skype để học sinh giao tiếp với người dân các nước khác, học theo dự án…Từ cách đây cả chục năm, học sinh của cô Thúy ở Trường THPT Đức Hợp đã được kết nối với lớp học ở Nhật Bản, Ai Cập, Philippines, và có những chuyến đi thực tế ảo đến các vườn quốc gia của Mỹ, nơi mà cô trò trước đó chỉ thấy được qua những hình ảnh trên sách giáo khoa. Khỏi phải nói, học sinh của cô vô cùng hứng thú và tiến bộ rõ rệt về khả năng giao tiếp tiếng Anh sau những giờ học như vậy.Sau giải thưởng lớn năm 2019, cô Thúy nhận được nhiều lời mời làm việc hấp dẫn nhưng cô vẫn quyết định gắn bó với học trò ở "trường làng" để giúp những đứa trẻ xung quanh mình có điều kiện học tập tốt hơn. "Nếu ai cũng bỏ đi tới những nơi có điều kiện tốt hơn trong khi thế giới đang ở nền công nghiệp 4.0 với những khái niệm phổ biến như trí tuệ nhân tạo (AI), robot, internet vạn vật (IoT)…, thì những đứa trẻ ở nơi xa xôi sẽ thiệt thòi hơn bạn cùng trang lứa. Giáo viên nên là người kết nối để thế giới gần hơn với học trò của mình", cô Thúy tâm niệm.Cất kỹ những chứng nhận giải thưởng, những kỷ niệm đẹp lấp lánh, cô Thúy tiếp tục cần mẫn đi dạy, tiếp tục yêu thương bọn trẻ ở "trường làng" nhỏ bé của mình. Cô tâm sự: "Điều lớn nhất tôi có được là tiếp tục cùng học sinh đi trên hành trình tri thức, tiếp tục nhìn thấy nụ cười trên môi các em và thấy các em trưởng thành từng ngày…Mỗi ngày, mỗi giờ học, mỗi mùa học, "cô giáo cháu" (cách xưng hô dí dỏm của cô Thúy - PV) luôn làm mới mình để cô trò có thêm cảm hứng trong dạy và học. Không dừng lại ở những lớp học xuyên biên giới, cô Thúy cùng học trò luôn có những dự án học tập để mỗi phần tìm tòi, khám phá, trình bày của các em là cơ hội giúp học sinh thêm yêu thích tiếng Anh, phát triển khả năng, vượt qua giới hạn của bản thân…Cô Thúy còn lập ra một kênh đăng tải các video do cô thực hiện để hướng dẫn học sinh từ lớp 3 đến lớp 12 tự học tiếng Anh với tên "Learning English with Cô giáo làng". "Sau khi hoàn thành công việc ở trường, ríu rít lên lớp online cùng tụi nhỏ, "cô giáo cháu" lại ngồi trong phòng làm việc để dựng bài giảng cả sáng, cả chiều, có khi cả tối vào mùa hè. "Cô giáo cháu" hình dung ra các bạn học sinh, và biết đâu là cả phụ huynh, khi xem các video này cùng chăm chú lắng nghe, phát âm lại chính xác các từ và chia sẻ niềm vui cùng cô giáo…", cô Thúy hạnh phúc nói. ️

Quantity
Add to wish list
Product description

Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của cuộc phiêu lưu bí ẩn. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ cuộc phiêu lưu bí ẩn.Năm 1994, Hội An yên bình và ít du khách quốc tế. Bộ ảnh của Simon O'Reilley, người Anh, trên báo Hồng Kông SCMP tái hiện vẻ đẹp cổ kính của Hội An 1994, trước khi nơi đây trở thành điểm đến phổ biến toàn cầu. Simon O'Reilley vừa trở lại Việt Nam, cụ thể là Hội An, trong chuyến đi gần đây đã nhận thấy đất nước này thay đổi mạnh mẽ như thế nào trong 30 năm qua.Hội An ngày nay là điểm đến yêu thích của khách du lịch. Phố cổ có từ thế kỷ 15 và là thương cảng quan trọng giữa châu Âu, Ấn Độ, Nhật Bản và Trung Quốc. Thời điểm 1994, Hội An còn là một thị trấn ven biển, được kiến trúc sư kiêm nhà bảo tồn người Ba Lan Kazimierz Kwiatkowski bảo tồn và UNESCO công nhận Di sản thế giới vào năm 1999."Chúng tôi đến Hội An vào năm 1994, sau khi đi xe máy từ Đà Nẵng vào, chỉ có đúng hai khách du lịch trong thị trấn: bạn cùng phòng Andy và tôi. Chúng tôi thực sự không nhìn thấy bất kỳ người nước ngoài nào trong chuyến thăm của mình", Simon O'Reilley viết trên SCMP.Simon đi theo tiếng hò reo và phấn khích xuống sông. Có nhiều người ở trên bờ đang xem đua thuyền. Khi bị phát hiện, cả hai được gọi lại và người dân đưa cho họ hai chiếc ghế và khăng khăng bắt ngồi ngay cạnh bờ sông.Ngôn ngữ chung của anh lúc đó mở rộng thành "cảm ơn", "có", "không" và "xin chào". Có rất nhiều nụ cười, vỗ tay vào lưng và bắt tay. Sau đó, hai chai bia được đưa vào tay vị khách phương xa, họ trở thành khách danh dự của sự kiện.Các đội chèo thuyền bằng những mảnh gỗ, ván và một vài mái chèo, nhưng chúng rất chắc chắn và thuyền di chuyển khá nhanh. Với bia, hải sản và đám đông vui vẻ hò reo cổ vũ, huýt sáo, đây thực sự là sự kiện thể thao hoàn hảo."Chúng tôi đã đi tham quan bãi biển Cửa Đại. Ngày nay, nơi đây có rất nhiều khu nghỉ dưỡng, ghế tắm nắng, dù; hồi đấy chỉ là một bãi cát đẹp trải dài.Sau đó, chúng tôi đi bộ quanh thị trấn; nơi này chủ yếu là những ngôi nhà màu vàng đóng cửa, một vài xe bán bánh mì và những con đường cát vắng vẻ. Không có đám đông du khách, không có đèn lồng, không có quán bar, không có cửa hàng bán cà phê, thời trang hay nghệ thuật. Có người nói rằng điện chỉ mới có trong vài tháng", Simon nhớ lại.Anh kể, phải nói rằng các món ăn Việt Nam và các món ăn địa phương mà chúng ta thưởng thức tại các nhà hàng ngày nay đơn giản là không tồn tại vào thời điểm đó. Các món ăn được phục vụ không đáng nhớ lắm, ngoại trừ món bánh mì tuyệt hảo.Các xe bán bánh mì có tủ kính bằng gỗ đựng bánh mì nhỏ và nhân bánh bên trong. Một trong những nhân bánh là pa tê thịt heo. Khay bánh này được để ngoài nắng cả ngày mà không có tủ lạnh..."Thị trấn vắng vẻ, buồn ngủ này quyến rũ trong vẻ đẹp đã phai tàn của nó, và người dân Hội An, giống như mọi nơi khác mà chúng tôi đến trong cả nước, vô cùng thân thiện; họ luôn có vẻ vui khi thấy chúng tôi và muốn nói chuyện với chúng tôi", anh mô tả.Hồi đó, Hội An dường như chỉ có một khách sạn trong tòa nhà cũ. Người bảo vệ ngồi trong vườn với bạn bè của mình, chơi đàn ghi ta.Ngoài Hà Nội và TP.HCM, thời điểm đó giao thông thưa thớt. Có xe đạp, xích lô, xe tay ga, xe đẩy tay, xe tải và xe buýt cổ, và nhiều chiếc ô tô còn lại từ những năm 1960..."Một điều khác mà tôi nhớ rất rõ là rất nhiều lần các thanh niên Việt Nam tiến đến gần tôi, tươi cười và hỏi tôi có muốn đánh nhau không! Không phải theo kiểu đe dọa, mà giống như một bài kiểm tra sức mạnh hơn. Tôi cao 195 cm và có lẽ nặng gấp hai lần rưỡi họ.Kịch bản còn lại là "Hãy đến uống với chúng tôi!" nhanh chóng biến thành một cuộc thi uống rượu. Thường là bia hoặc một loại rượu mạnh kinh khủng nào đó được uống từ những chiếc bát nhỏ", Simon nhớ lại. ️

Tác giả Vũ Vi Bình sinh năm 1989, ngoài vai trò người sáng tạo nội dung, anh còn là host cho chương trình IELTS Face Off trên VTV7. ️

Theo đó, Bộ Quốc phòng đã báo cáo Bộ Chính trị phương án tiếp tục điều chỉnh, sắp xếp tổ chức quân đội, trong đó điều chỉnh, sắp xếp lại một số cơ quan: sáp nhập Cục Tài chính, Cục KH-ĐT, Cục Kinh tế, tổ chức lại thành Cục Tài chính; sáp nhập Viện Chiến lược quốc phòng và Viện Lịch sử quân sự, tổ chức lại thành Viện Chiến lược và Lịch sử quốc phòng Việt Nam; sáp nhập Cục Bản đồ và Cục Tác chiến, tổ chức lại thành Cục Tác chiến; sáp nhập Bảo hiểm xã hội Bộ Quốc phòng và Cục Chính sách, tổ chức lại thành Cục Chính sách - xã hội.Đại tướng Phan Văn Giang đánh giá, việc điều chỉnh tổ chức, lực lượng quân đội là tất yếu khách quan, phù hợp với thực tiễn, đồng thời thể hiện tư duy mới, tầm nhìn mới về điều chỉnh tổ chức lực lượng của quân đội, đáp ứng ngày càng tốt hơn yêu cầu của sự nghiệp xây dựng, củng cố quốc phòng, bảo vệ Tổ quốc.Bộ trưởng Bộ Quốc phòng yêu cầu cấp ủy, chỉ huy các cấp và cán bộ, chiến sĩ, nhân viên nhận thức sâu sắc, đầy đủ, đúng đắn về vị trí, ý nghĩa của việc sáp nhập, tổ chức lại các cơ quan; xác định quyết tâm, khắc phục khó khăn, hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao; xây dựng cơ quan vững mạnh toàn diện “mẫu mực, tiêu biểu”, giữ vững và phát huy thành tích của các cơ quan, đơn vị trong thời gian qua.Đại tướng Phan Văn Giang đề nghị cấp ủy, chỉ huy các cấp làm tốt công tác tư tưởng, chính sách cho cán bộ, chiến sĩ, nhân viên sẵn sàng nhận và chấp hành nghiêm sự phân công, điều động của tổ chức; chủ động nắm bắt tâm tư, nguyện vọng, kịp thời tham mưu đề xuất cấp có thẩm quyền giải quyết tốt công tác chính sách cho cán bộ, nhân viên, chiến sĩ...Trước đó, ngày 20.2, báo cáo với Chủ tịch nước Lương Cường, đại tướng Nguyễn Tân Cương, Tổng tham mưu trưởng QĐND Việt Nam, Thứ trưởng Bộ Quốc phòng, cho biết quân đội đã điều chỉnh gần 2.900 tổ chức. Trong đó, giảm 1 tổng cục, 2 quân đoàn, 37 cấp cục và tương đương, gần 300 phòng. Đến hết năm 2024, tổ chức QĐND Việt Nam đã cơ bản tinh, gọn, mạnh, có cơ cấu tổ chức đồng bộ, hợp lý giữa các thành phần, lực lượng, vượt tiến độ 1 năm so với Nghị quyết số 05-NQ/TW đề ra. ️

Related products